$924
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dagathomo c1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dagathomo c1.Số liệu cập nhật từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong nửa đầu tháng 1 năm nay (ngày 1 - 15.1), Việt Nam nhập khẩu 1,08 triệu tấn xăng dầu và dầu thô với giá trị 0,66 tỉ USD, tăng lần lượt 35% về lượng và 25% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.Cụ thể, nhập khẩu 690.566 tấn dầu thô với kim ngạch 381 triệu USD, tăng 26% về lượng và 17% về giá trị so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu 398.193 tấn xăng dầu với tổng trị giá trị 284 triệu USD, tăng lần lượt gần 54% về lượng và 37,6% về kim ngạch so với cùng kỳ.Trước đó, trong năm 2024, nhập khẩu các mặt hàng xăng dầu của Việt Nam cũng tăng mạnh. Tính chung nhóm hàng nguyên nhiên liệu gồm than các loại, dầu thô, xăng dầu và khí đốt hóa lỏng, Việt Nam nhập đến 90,8 triệu tấn, tăng hơn 21% so năm 2023 (tương ứng tăng gần 16 triệu tấn). Trong đó, nhập khẩu dầu thô các loại đạt 13,44 triệu tấn, tăng gần 25% và lượng nhập khẩu khí đốt hóa lỏng là 3,11 triệu tấn, tăng 24%. Năm 2023, Việt Nam nhập 120.455 tấn dầu thô với kim ngạch 89,2 triệu USD.Về thị trường, năm 2024, Việt Nam nhập khẩu dầu thô từ 3 thị trường chính là Kuwait (thị trường nhập khẩu dầu lớn nhất) với 11,7 triệu tấn, đạt xấp xỉ 7 tỉ USD, tăng 29,5% về lượng và 25,7% về kim ngạch so với cùng kỳ. Kế đó là thị trường Nigeria với 699.599 tấn, kim ngạch 433 triệu USD. Đáng lưu ý, kim ngạch và sản lượng dầu thô được nhập khẩu từ 2 thị trường trên trong năm 2024 tăng trưởng đến... 3 con số, tăng gần 400% về kim ngạch và tăng 480% về lượng so với năm trước. Về xăng dầu, trong năm 2024, Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này từ 6 thị trường chính. Trong đó, nhập từ Hàn Quốc là nhiều nhất với 3,19 triệu tấn, kim ngạch 2,33 tỉ USD, giảm lần lượt 18,5% về lượng và 27,5% về giá trị so với năm trước. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dagathomo c1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dagathomo c1.Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon (CO2). Việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.️
Trong buổi trò chuyện với MC Nguyên Khang, Lê Phương trải lòng về tình yêu của mình dành cho sân khấu cũng như mối lương duyên với chồng kém 7 tuổi. Lê Phương thừa nhận tuy được khán giả yêu mến ở lĩnh vực phim truyền hình nhưng cô vẫn muốn dành sự trân quý cho sân khấu. Chia sẻ về hành trình chinh phục sân khấu, Lê Phương cho biết cô bắt đầu tại sân khấu 5B Võ Văn Tần, sau đó chuyển qua Thế Giới Trẻ. Thời gian này, cô tạm ngưng hoạt động nghệ thuật để sinh bé Cà Pháo. Khi trở lại sân khấu Thế Giới Trẻ, cô lại tiếp tục gián đoạn để sinh bé Pháo Bông. Sau đó, cô có cơ hội hợp tác với sân khấu IDECAF qua vở Tiên Nga và hiện tại đang làm việc tại sân khấu Thiên Đăng."Nếu đi diễn sân khấu để làm giàu, sống thoải mái với nghề thì không. Ví dụ, trong vở Cô giáo Duyên, tiền đầu tư cho phục trang so với tiền lương thì đã vượt rất nhiều rồi. Tuy nhiên, tôi sung sướng với điều này, tôi rất thích đi mua đồ cho nhân vật của mình nên diễn sân khấu là vì đam mê. Tôi còn thích đến sân khấu thật sớm, vở Cô giáo Duyên diễn ra lúc 18 giờ nhưng 13 giờ, 14 giờ là tôi lên sân khấu rồi. Tôi thích cảm giác mình từ từ đi vào nhân vật, trang điểm, làm tóc rồi đi ra sân khấu", cô chia sẻ. Không chỉ thành công trên con đường nghệ thuật, Lê Phương còn có gia đình êm ấm bên ca sĩ Trung Kiên. Cả hai gặp nhau trong chuyến đi công tác ở đảo Trường Sa và nên duyên sau thời gian tìm hiểu. Nữ chính Gạo nếp gạo tẻ chia sẻ khi cô bị say sóng, Trung Kiên đã mang cho cô một ly mì tôm. Điều này khiến cô có ấn tượng về một chàng trai nhỏ hơn mình 7 tuổi. Nhận xét về Trung Kiên, Lê Phương bộc bạch: "Anh ấy rất đàn ông, nhìn trẻ nhưng lại rất già, già trong suy nghĩ so với độ tuổi. Bây giờ đi ra đường mọi người vẫn nói tôi gần bằng tuổi chồng dù tôi hơn anh ấy 7 tuổi". Bên cạnh đó, nữ diễn viên gốc Trà Vinh còn cho biết thời điểm đó Trung Kiên đã biết cô lớn tuổi hơn nhưng vẫn quyết tâm theo đuổi vì cô có đầy đủ những thứ mà anh tìm kiếm ở một người phụ nữ. Sau 8 năm kết hôn, Lê Phương và Trung Kiên đều có sự thay đổi trong tính cách, biết lắng nghe nhau nhiều hơn. "Điều quan trọng là có chuyện gì vợ chồng tôi nói với nhau liền, thậm chí có những lúc cãi nhau rất lớn đến mức không ai can thiệp được. Đôi khi, chúng tôi còn nghĩ đến chuyện chia tay nhưng sau đó thì thôi. Ông xã thường nhắn tin xin lỗi vợ trước nhưng lâu lâu tôi cũng có chủ động làm điều này. Khi ở cạnh một người biết nghĩ cho mình, tôi cảm thấy an toàn hơn", mỹ nhân 8X tâm sự. Trong gia đình, Trung Kiên là người nghiêm khắc hơn Lê Phương đối với việc dạy con. Tuy vậy, cả Cà Pháo và bé Bông vẫn quấn quít, quý mến Trung Kiên. Nữ chính Tình như tia nắng thừa nhận: "Đối với con cái, anh ấy có cách dạy khác với tôi. Nhiều khi tôi thương con quá nên tôi không dạy được. Tôi chỉ nghe con nói chứ không nghe những thứ khách quan. Nhưng anh Kiên thì khác, anh ấy sẽ nhìn ra được con đang nói những việc có lợi cho bản thân, không đúng thực tế. Vì vậy, trong việc dạy con tôi thấy chồng tỉnh táo và đúng đắn hơn. Mặc dù ông xã rất nghiêm khắc, rất hung dữ nhưng hai đứa con đều theo anh ấy. Hiện giờ có những chuyện Cà Pháo không chịu chia sẻ với tôi, bé muốn nói với ba chứ không nói với mẹ. Tôi thấy con mình đã lớn và có niềm tin ở anh Kiên". Nhiều người từng tiếc nuối cho sự nghiệp của Lê Phương khi cô tạm dừng hoạt động sau thành công của Gạo nếp gạo tẻ, nhưng cô khẳng định đó là lựa chọn của mình. Sự ra đời của bé Bông không chỉ mang lại niềm hạnh phúc mà còn giúp cô kết nối với gia đình chồng nhiều hơn. Kết thúc buổi trò chuyện, Lê Phương khẳng định cô hài lòng với cuộc sống hiện tại vì có một gia đình trọn vẹn và sự nghiệp ổn định. ️
Chiều 4.1, T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam đã tổ chức tọa đàm Nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt", với sự tham dự của anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.Tọa đàm được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội, kết nối với 30 điểm cầu trực tuyến trên cả nước, thu hút gần 3.000 học sinh, sinh viên tham gia. Chủ trì tại điểm cầu Hà Nội có anh Nguyễn Tiến Hưng, Phó chủ tịch T.Ư Sinh viên Việt Nam, Phó bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam TP.Hà Nội.Phát biểu tại chương trình, anh Nguyễn Minh Triết cho biết, danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" là danh hiệu cao quý của phong trào "Sinh viên 5 tốt" với 5 tiêu chí: đạo đức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, tình nguyện tốt, hội nhập tốt. Trải qua 2 nhiệm kỳ hình thành và phát triển, phong trào "Sinh viên 5 tốt" đã thu hút đông đảo sinh viên đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu, khẳng định được vai trò đồng hành, hỗ trợ của tổ chức Hội Sinh viên Việt Nam trong quá trình học tập, rèn luyện, lập thân, lập nghiệp của sinh viên. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kết quả đã đạt được, mức độ nhận diện và sự ghi nhận, đánh giá về phong trào vẫn còn những vấn đề chưa tương xứng, thực trạng triển khai phong trào vẫn còn nhiều hạn chế. "Nhiều sinh viên vẫn đặt câu hỏi tham gia phong trào "Sinh viên 5 tốt" thì được gì. Vẫn có bộ phận sinh viên chưa biết đến phong trào, hoặc biết nhưng chưa hiểu rõ giá trị thiết thân của phong trào, mà nghĩ rằng chỉ là thành tích, khen thưởng. Vì vậy, cần có giải pháp tuyên truyền hiệu quả hơn", anh Triết lưu ý.Theo anh Triết, một số đơn vị thấy phong trào quan trọng, nhưng lại lúng túng trong giải pháp triển khai và tổ chức các hoạt động tạo môi trường để sinh viên rèn luyện, phấn đấu đạt danh hiệu. Trong khi đó, chương trình đào tạo ở các trường học ngày càng rút ngắn, nên sinh viên chỉ tập trung cho việc học, ít thời gian quan tâm đến phong trào. Do có ít thông tin nên sinh viên chưa thấy được giá trị phong trào mang lại. Bên cạnh đó, nhiều trường học chưa đưa phong trào gắn liền với mục tiêu, triết lý giáo dục của nhà trường. "Làm sao để thầy cô ủng hộ phong trào thấy phong trào như là thương hiệu của nhà trường và là mục tiêu phấn đấu của thầy trò để có một thế hệ sinh viên 5 tốt, thì phong trào mới phát triển được", anh Triết trăn trở.Đồng thời, anh Triết cho rằng trong quá trình công nhận danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" cần có các giải pháp ghi nhận nỗ lực của sinh viên, để làm sao khi chưa đủ 5 tốt, chỉ đạt 3 tốt, 4 tốt cũng được ghi nhận để các bạn phấn đấu vươn lên.Phát biểu đề dẫn tọa đàm, anh Nguyễn Tiến Hưng nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt". Anh Hưng cho biết, để phong trào thực sự đi vào thực tiễn và được triển khai đồng bộ, đảm bảo tính liên tục, thông suốt từ T.Ư đến cơ sở, đặc biệt là đảm bảo triển khai đến cấp chi hội, các đại biểu tham gia tọa đàm tập trung vào 3 nội dụng.Trong đó, cần nêu ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt" và giá trị của danh hiệu đối với học sinh, sinh viên trong quá trình rèn luyện, học tập và phấn đấu để đạt được danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" các cấp. Cùng đó, cần đưa ra giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn, Hội trong việc triển khai phong trào "Sinh viên 5 tốt" các cấp trong các nhà trường; nghiên cứu, cung cấp các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt"."Cần tập trung đánh giá, phân tích những khó khăn của sinh viên trong việc tham gia phong trào; đề xuất những nội dung và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng phong trào trong thực tiễn; những đề xuất, kiến nghị về các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển phong trào với các cấp bộ Hội, tổ chức Đoàn, các bộ, ban, ngành, đoàn thể các cấp. Đặc biệt là sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc đồng hành, tạo cơ hội thực tập và việc làm cho sinh viên sau khi đạt danh hiệu", anh Hưng chia sẻ.Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống phong trào học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (9.1.1950 - 9.1.2024), T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động gồm: tọa đàm "Nâng cao chất lượng phong trào sinh viên 5 tốt"; Ngày hội học sinh, sinh viên toàn quốc "Connet Fest 2025"; tuyên dương danh hiệu "Học sinh 3 tốt", "Học sinh 3 rèn luyện", "Sinh viên 5 tốt", "Tập thể sinh viên 5 tốt" cấp T.Ư và trao giải thưởng "Sao tháng Giêng"; chương trình nói chuyện truyền thống "Ngòi pháo Chín tháng Giêng". Chương trình nhận được sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. ️